Trí nhớ kém và cách ba mẹ dạy con trẻ chuyên gia khuyến cáo
16:14 - 16/11/2020
Nhắc đến vấn đề trí nhớ kém, nhiều người hay tưởng nhầm sang bệnh trí nhớ kém của người cao tuổi. Nhưng đó là một sai lầm tình trạng trí nhớ kém hiện nay còn xảy ra ở những người trẻ thậm trí ở mức độ càng ngày càng tăng cao. Vậy bệnh trí nhớ kém ở trẻ em là gì và cách ba mẹ giúp trẻ học nhanh nhớ lâu khắc phục tình trạng này như thế nào hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây
Thực trạng trí nhớ kém ở trẻ em
Nhắc đến thực trạng trí nhớ kém người ta thường hay nghĩ đến bệnh trí nhớ kém ở người cao tuổi. Nhưng đó là một sai lầm, thực trạng hiện nay cho thấy không chỉ người cao tuổi mà người trẻ cũng gặp phải tình trạng này thậm trí ở mức độ càng ngày càng tăng.
Theo một cuộc khảo sát gần đây phát hiện 85% số người trẻ than phiền rằng bị tình trạng trí nhớ kém, khó tập trung trong công việc và học tập. Những dấu hiệu phổ biến của thực trạng này là hay quên (làm trước quên sau), mất tập trung, tư duy kém, tính tình thanh đổi, stress…
Và trong nhóm tuổi dưới 30 tuổi thì học sinh tiểu học đang là đối tượng gia tăng tình trạng trí nhớ kém. đáng ra, đây là độ tuổi có trí nhớ tốt nhất). Biểu hiện rất thường thấy đó là sự mất tập trung trong học tập, mệt mỏi, căng thắng và lo âu khi phải đối mặt với bài vở, áp lực thi cử, một phần căng thẳng đến từ những mâu thuẫn học đường.
Nguyên nhân gây ra tình trạng trí nhớ kém ở trẻ em hiện nay
Trầm cảm và Stress:
Trầm cảm và stress thường là các vấn đề gặp phải bởi tác động của áp lực không ngừng từ cuộc sống cũng như việc học tập. Nó tác động trực tiếp lên hệ thần kinh, ảnh hưởng đến khu vực nhận thức ở não làm giảm tốc độ phản ứng với sự vật, sự việc. Đó là lý do khiến con người khó tập trung, hay bị phân tán tư tưởng và giải quyết vấn đề một cách chậm chập.
Thiếu ngủ:
Giấc ngủ sau một ngày dài hoạt động giúp cho cơ thể nghỉ ngơi, phục hội năng lượng và đào thải độc tố. Trong quá trình ngủ, sóng não sẽ được tạo ra để lưu trữ thông tin và chuyển thông tin đó đến vỏ não trước trán (nơi lưu trữ ký ức). Giấc ngủ không đủ, đồng nghĩa với việc sóng não không được tạo ra đầy dủ, những ký ức không được di chuyển về phía vỏ não để lưu trữ gây ra tình trạng mất trí nhớ ngắn hạn, mau quên.
Dinh dưỡng kém
Bộ não hay bất kì bộ phận nào trên cơ thể đều cần có dinh dưỡng để tồn tại và hoạt động. Khi nguồn dinh dưỡng nạp vào cơ thể không đủ sẽ tác động xấu đến cơ thể. Đối với não bộ được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thì bộ não sẽ hoạt động tốt và ngược lại khi không được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng sẽ gây nên những biểu hiện hoa mắt chóng mặt, xanh xao,... dẫn đến tình trạng suy giảm trí nhớ.
tổn thương não
Tổn thương não bao gồm cả các chấn động ảnh hưởng đến não bộ, khu vực lưu trữ ký ức và sự tác động từ môi trường đến não. Đối với trường hợp bị tác động bởi môi trường đó là sự ảnh hưởng của khói thuốc, các chất kích thích… đến não, làm não bị tê liệt hoặc xảy ra những xung đột dẫn đến suy giảm trí nhớ.
Biểu hiện của trí nhớ kém:
Biểu hiện của trí nhớ kém bao gồm:
- Đãng trí.
- Giảm khả năng tập trung.
- Giảm khả năng giữ ý nghĩa lâu dài.
- Bỗng dưng quên đi việc dự định làm từ trước.
- Quên tên một người quen.
- Hay lặp đi lặp lại một câu hỏi.
- Quên để đồ ở đâu.
- Khó khăn trong việc tìm từ hoặc dùng sai từ để diễn tả.
- Quên những điều mà trước đây vẫn thường quên.
- Không thể hoàn thành tốt những công việc quen thuộc hàng ngày.
- Lạc đường ở những nơi quen thuộc.
- Thay đổi cảm xúc hoặc hành vi mà không có lý do rõ ràng.
Giải pháp cho sự mất tập trung ở trẻ, ba mẹ cần dạy con như thế nào?
- Giấc ngủ tốt: Giấc ngủ là rất cần thiết cho trí nhớ của trẻ. Một giấc ngủ chất lượng không chỉ giúp trẻ có sức khỏe tốt và lanh lợi mà còn giúp cho bộ não tập hợp và tiếp thu những hiện tượng trẻ học được trong ngày. Vì thế ba mẹ nên rèn luyện cho trẻ thói quen đi ngủ đúng giờ và tạo điều kiện cho trẻ được ngủ đủ giấc để học bài mau thuộc hơn.
- Tập thể dục: Ba mẹ thường xuyên khuyến khích trẻ tập thể dục, thể thao nhằm thư giãn tinh thần vừa giúp cho máu lưu thông vừa giúp cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy cho tế bào não.
- Chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển trí nhớ ngay trong cuộc sống thường ngày. Ba mẹ nên bổ sung một số thực phẩm tốt cho não bộ trong chế độ ăn hàng ngày như bí đỏ, trứng, bơ, sữa, thịt bò… Với những trẻ chưa có chế độ ăn hợp lý, khả năng hấp thu vi chất cần thiết tự nhiên qua chế độ ăn uống kém, ba mẹ cần bổ sung qua đường uống các vi khoáng chất thiết yếu, nhất là những vi chất giúp phát triển não bộ như DHA, Omega – 3, canxi và vitamin nhóm B…
Ngoài ra, những hành động hằng ngày của người lớn đôi khi làm trẻ kém nhớ hơn. Cha mẹ hãy kiên trì, không nên quát mắng, nổi nóng, thường xuyên tạo hứng thú và gợi mở để trẻ thường xuyên luyện tập trí óc, đảm bảo sẽ khiến trẻ nhớ và tiếp thu được rất nhiều điều trong cuộc sống đó.
Song song đó ba mẹ cũng nên bổ sung cho bé những thực phẩm bổ sung và tăng cường trí não cho trẻ
Sử dụng thực phẩm tăng cường trí não là cách mà nhiều bậc phụ huynh ngày này đang tin dùng điểm hình là sản phẩm cốm trí não G-Brain với thành phần chính từ tảo xoắn Spirulina và quả óc chó giúp trẻ bổ sung DHA tăng cường trí não giúp trẻ tập trung hơn.
Sản phẩm được chuyên gia đánh giá cao.