Những hành động ảnh hưởng đến sự tăng chiều cao khiến trẻ bị thấp lùn
15:33 - 12/11/2020
Một số thói quen hằng ngày của các bé nhìn có vẻ vô hại nhưng nó lại khiến cho dáng đi, kết cấu đùi cũng như sự tăng chiều cao ở trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng thậm chí bị thấp lùn. Dưới đây Grand Nutrition, chia sẻ "Những hành động ảnh hưởng đến sự tăng chiều cao khiến trẻ bị thấp lùn". Hãy cùng tìm hiểu thôi nào!
Những hành động ảnh hưởng đến sự tăng chiều cao của trẻ
Bố mẹ nào cũng mong con mình phát triển toàn diện, có một chiều cao lý tưởng nhưng lại không biết một số hành động vô tư để con làm hằng ngày rất có thể khiến cho trẻ bị hạn chế sự tăng chiều cao.
Ngồi xếp chân chữ W:
Một tư thế cần phải tránh ngay khi trẻ biết đi, tư thế ngồi xếp chân chữ W này khiến cho cấu trúc khung xương chân, cấu trúc dáng đùi, dáng đi của trẻ bị ảnh hưởng.
Khi trẻ thích ngồi và tạo cho mình thói quen này, một thời gian sau chân của trẻ sẽ bị xòe ra, dáng đi biến dạng theo thiên hướng sẽ ra. Vùng lưng sẽ có cảm giác bị căng thẳng, gò bó do không được duỗi ra hay còn gọi là căng cơ khiến cho cơ thể thường xuyên gặp cảm giác.
Đối với trường hợp này, các bác sỹ xương khớp khuyên nên dùng tư thế ngồi Ấn Độ trong các bài tập yoga thường gặp để uốn nắn lại dáng chân. Đây là tư thế trẻ chỉ cần ngồi thẳng, đưa chân trái lên cao và đặt lên đùi phải, giữ nguyên tư thế trong khoảng 10 giây. Sau đấy đổi bên.
Đi nhón chân:
Đi nhón chân người ta đều nghĩ đến dáng đẹp, chân thon. Nhưng ngoài tư thế đi nhón chân của múa ballet thì những tư thế đi nhón chân khác đều ảnh hưởng đến sự phát triển, tăng chiều cao ở trẻ đặc biệt là trẻ trong độ tuổi phát triển chiều cao.Việc đi nhón chân không mang lại cho bản thân cơ thể đẹp mà nó làm cho cơ thể luôn bị đẩy về phía trước.
Khi trẻ có thói quen đi nhón chân trong thời gian dài nó sẽ khiến cho dáng đi của trẻ không được thẳng đầu bị rụt cổ, ảnh hưởng đến việc ưỡn ngực. Vì thế mà chiều cao của trẻ cũng bị ảnh hưởng thậm chí bị thấp lùn từ 2-4cm.
Đối với trường hợp này, nên cho trẻ đi tập yoga để điều chỉnh lại dáng người hoặc có thể cho trẻ đi nắn lại dáng người tại các lớp học.
Cho trẻ tự ngồi quá sớm:
Rất nhiều phụ huynh thích cho con tập ngồi từ sớm. Những trẻ hơn 3 tháng tuổi, tập ngồi đầu vẫn bị lắc lư, đầu có xu hướng đổ về phía trước, người không ngồi vững.
Kỳ thực, nếu trẻ tập lẫy, tập bò nhiều thì phần xương lưng, xương cổ,... chưa đủ cứng cáp để đỡ phần đầu.
Vậy nên nếu như trẻ chưa đủ cứng cáp mà đã tập ngồi sẽ tạo nên dáng người có thiên hướng bị gù, vai lệch, cột sống không được thẳng. Chính vì vậy cần phải đợi trẻ thật cứng cáp phần cơ lưng, xương cột sống chắc đủ cứng cáp mới bắt đầu cho bé tập ngồi không rất dễ bị gù lưng.
Trẻ lười vận động:
Vận động thể chất tốt, cơ thể sẽ được phát triển một cách toàn diện cả về mặt thể lực lẫn mặt thể chất. Nhưng lười vận động không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của xương cốt mà còn khiến cho quá trình phát triển chiều dài, chiều cao của xương bị trì trệ, chậm chạp, thậm chí là sự phát triển bằng không. Vậy nên hay thường xuyên tập luyện nâng cao thể chất để cơ thể được phát triển một cách toàn diện, tăng chiều cao hiệu quả.
Có thể tham khảo một số hoạt động tăng chiều cao hiệu quả: bơi lội, nhảy dây, đu xà,... Và cho trẻ uống nước tăng chiều cao GTall hằng ngày để phát triển chiều cao một cách vượt trội.
Nước tăng chiều cao GTall đột phá mới cho giải pháp tăng chiều cao hiệu quả và an toàn được VTV
Trên đây là những chia sẻ về những hành động, thói quen hàng ngày ảnh hưởng đến sự tăng chiều cao của trẻ.